Categories
- Giáo trình nguyên lý kế toán
- Kế toán quản trị
- Kế toán tài chính
- Lý thuyết kế toán
- Một số loại thuế và lệ phí
- Nhập môn kế toán
- Tài liệu kế toán
- thong-tin-kinh-te
- Thuế chuyển quyền sử dụng đất
- Thuế giá trị gia tăng
- Thuế sử dụng đất nông nghiệp
- Thuế thu nhập cá nhân
- Thuế thu nhập Doanh Nghiệp
- Thuế tiêu thụ đặc biệt
- Thuế xuất nhập khẩu
- tin-bai-ve-thue
Hỗ Trợ Liên Kết
Thứ Tư, 31 tháng 8, 2005
Sản phẩm chốt cài và phụ kiện của Việt Nam bị áp thuế chống bán phá giá tại EU
Trang chủ
»
tin-bai-ve-thue
» Sản phẩm chốt cài và phụ kiện của Việt Nam bị áp thuế chống bán phá giá tại EU
kế toán hà nội - công ty dịch vụ kế toán hà nội đã phát triển như thế nào - kế toán 247, dịch vụ kế toán, đào tạo kế toán, tin tức kế toánTheo tin từ Cục Quản lý cạnh tranh (Bộ Thương mại), Uỷ ban châu Âu (EC) vừa công bố về mức thuế chống bán phá giá cuối cùng là 7,7% áp dụng đối với sản phẩm chốt cài bằng thép không gỉ và các phụ kiện xuất xứ từ Việt Nam.
Mức thuế này không thay đổi so với mức thuế sơ bộ mà EC đưa ra vào ngày 20/5/2005. Vụ kiện chống bán phá giá sản phẩm chốt cài thép không gỉ và phụ tùng có nguồn gốc xuất xứ từ 7 quốc gia và vùng lãnh thổ bao gồm Đài Loan, Indonesia, Malaysia, Philippines, Thái Lan, Trung Quốc và Việt Nam được EC tiến hành từ ngày 24/8/2004.
Theo số liệu của 5 nhà sản xuất chốt cài thép không gỉ và phụ tùng chính của EU, trong năm 2003, thị phần mặt hàng trên của 7 quốc gia, lãnh thổ trên gộp lại chiếm 25,5%. Trong đó, Việt Nam chiếm 2,93%.
Cũng theo thống báo cuối cùng này, các doanh nghiệp Trung Quốc dự kiến phải chịu mức thuế cao nhất là 27,4%, Indonesia 24,6%, Đài Loan 23,6% và Thái Lan 14,6%.
kế toán hà nội - công ty dịch vụ kế toán hà nội đã phát triển như thế nào - kế toán 247, dịch vụ kế toán, đào tạo kế toán, tin tức kế toán
Đối với các sản phẩm từ Việt Nam, mức thuế chống bán pháp giá cuối cùng này sẽ được áp dụng đối với các mặt hàng chốt cài bằng thép không gỉ và các phụ kiện xuất khẩu có mã số hải quan là: 7318 12 10; 7318 14 10; 7318 15 30; 7318 15 51; 7318 15 61; 7318 15 70.
Các công ty bị đơn của Việt Nam bao gồm công ty Co-Win Việt Nam, công ty Chian Shyang Enterprise và Công ty TNHH Header Plan, công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Vĩ Nam Việt (Vinavit) và công ty Lidovit.
nguồn : gdt.gov.vn
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Bài Xem Nhiều Nhất
-
Với hầu hết các ý kiến phản hồi tích cực về tính hiệu quả của sự kiện, cộng đồng DN mong muốn Cục Thuế TP HCM duy trì đều đặn việc tổ chức “...
-
HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN (Theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006) STT SỐ HIỆU TÀI KHOẢN TÊN TÀI KHOẢN GHI...
-
Đối thoại doanh nghiệp về thủ tục hành chính, chính sách thuế và hải quan năm 2014 Với mục đích đối thoại để nắm bắt, giải quyết các...
Lưu trữ Blog
-
▼
2005
(197)
-
▼
tháng 8
(21)
- Sản phẩm chốt cài và phụ kiện của Việt Nam bị áp t...
- Doanh nghiệp "ma" bùng phát trở lại
- ASEAN giảm thuế, hàng xuất khẩu VN vẫn không tăng
- Tăng thu ngân sách từ việc sửa luật thuế
- Nợ thuế nhập khẩu ô tô: Thất thu hàng trăm tỷ đồng
- Doanh nghiệp có thể được hoàn thuế trước - kiểm tr...
- Mua bán nhà đất phải nộp thuế thu nhập
- Truy thu thuế ôtô có chứng từ giả
- Bớt ưu ái với ôtô nội
- Ưu đãi thuế nhà đất cho hộ nghèo
- Giảm thuế nhập khẩu linh kiện ôtô
- Nhiều trưởng, phó phòng đại diện nước ngoài khai m...
- Khó tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với thuốc lá
- "Chuyên gia" xù thuế
- Chi cục Thuế huyện Quế Võ, Bắc Ninh: Vươn lên từ g...
- Công ty Phước Sang bị phạt hơn 71 triệu đồng
- Xung quanh kiến nghị về giảm thuế GTGT cho mặt hàn...
- Đánh thuế thu nhập người gửi tiết kiệm: Mới chỉ là...
- Tổ chức, cá nhân giảm được 1.100 tỷ đồng chi phí k...
- Nhật Bản có thể đánh thuế trả đũa hàng thép Mỹ
- "Hệ thống thông tin ngành Thuế" tham dự giải ADOC ...
-
▼
tháng 8
(21)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét